Ngươi không được làm
chứng gian hại người (Xh 20, 16).
Các ngươi
c̣n nghe luật dạy người xưa rằng:
"Chớ bội thề, nhưng hăy trọn lời
thề đối với Chúa" (Mt 5,33)
2464
Điều
răn thứ tám cấm xuyên tạc chân lư trong khi giao
tiếp với tha nhân. Qui định luân lư
này bắt nguồn từ ơn gọi của Dân Thánh làm
chứng nhân cho Thiên Chúa của ḿnh, Đấng là chân lư và
muốn có chân lư.
Khi nói hoặc làm điều
ǵ xâm phạm đến chân lư, con người từ
chối sống ngay thẳng về luân lư. Làm như
vậy là bất trung nặng nề với Thiên Chúa và do
đó phá hủy nền tảng của Giao Ước.
I. SỐNG TRONG
CHÂN LƯ
2465 (215) Cựu Ước chứng
nhận: Thiên Chúa là nguồn mạch chân lư. Lời
Người là chân lư (x. Cn 8,7; 2 Sm 7,28). Luật Người là chân lư (x. Tv 119, 142). "Ḷng tín trung Người tồn tại
đến muôn đời" (x. Tv 119, 90; Lc 1, 50).
Bởi v́ Thiên Chúa là "Đấng Chân Thật" (Rm 3,4), nên mọi thành phần Dân Người
được mời gọi sống trong chân lư (x. Lc 1,50).
2466 (2153) Nơi Đức Giê-su Ki-tô, chân
lư của Thiên Chúa được bày tỏ toàn vẹn.
Đức Giê-su tràn đầy ân sủng và chân lư (Ga 1,14), là " ánh sáng thế gian"(Ga 8,12), là
"sự thật"(x. Tv 119,30). "Ai tin
vào Người th́ không c̣n ở trong bóng tối" (Ga 12,
46). Môn đệ của Đức Giê-su"ở trong
lời Người", nhờ đó nhận biết
"chân lư giải thoát" (Ga 8, 32) và thánh hóa (x. Ga 14,6). Bước theo Đức Giê-su là sống
nhờ "Thánh Thần chân lư" (Ga 14,17)
mà Cha gởi đến nhân danh Người (x. Ga 17,17) và
Thánh Thần sẽ dẫn đưa đến "chân lư
toàn vẹn" (Ga 16,13). Đức Giê-su dạy các môn
đệ phải yêu mến chân lư vô điều kiện:
Trong lời ăn tiếng nói của anh
em, "hễ có th́ phải nói có", "không th́ phải
nói không" (Mt 5, 37).
2467 (2104) Tự nhiên, con người
hướng đến chân lư. Con người biết ḿnh
phải tôn trọng và làm chứng cho sự thật: "V́
có phẩm giá, mọi người được thôi thúc và
có bổn phận t́m kiếm chân lư, trước tiên là chân
lư về tôn giáo. Họ thấy ḿnh phải tha thiết
với sự thật ngay khi nhận biết sự
thật và điều chỉnh toàn bộ đời
sống theo các đ̣i hỏi của sự thật" (Ga
14,26).
2468 (1458) Khi chân lư được
thể hiện trong hành động và lời nói, chúng ta
gọi là chân chính, thành thật hoặc thẳng thắn.
Chân lư hoặc chân thật là nhân đức giúp con
người thành thật trong các hành vi và
lời nói, không gian dối, giả vờ, đạo
đức giả.
2469 (1807) "Người ta sẽ
không thể sống chung với nhau được nếu
không tín nhiệm nhau, nghĩa là nếu không cho nhau biết
sự thật" (x. DH 2). Đức tính chân
thật đ̣i chúng ta cho người khác biết sự
thật họ có quyền biết. Người chân
thật vừa lương thiện, vừa cẩn mật:
nói điều phải nói và giữ kín điều phải
giữ kín. Theo đức công b́nh, "người ta
phải sống thành thật với nhau" (T. Tô-ma A-qui-nô,
s. th 2-2, 109,3).
2470
Người môn đệ Đức Ki-tô chấp nhận
"sống trong chân lư", nghĩa là sống đơn
sơ và thành thật theo gương mẫu của Chúa.
"Nếu chúng ta nói là chúng ta được hiệp thông
với Người,mà lại sống
trong tối tăm, th́ chúng ta nói dối, và không hành
động theo sự thật" (1Ga 1,6).
II. " LÀM
CHỨNG CHO CHÂN LƯ"
2471 (1816) Trước mặt Phi-la-tô,
Đức Ki-tô tuyên bố: "Tôi đă đến thế gian
là để làm chứng cho sự thật" (Ga 18, 37).
Người Ki-tô hữu), "đừng hổ thẹn v́
phải làm chứng cho Chúa" (2Tm 1,8).
Trong những hoàn cảnh cần phải làm chứng cho
đức tin, người Ki-tô hữu phải tuyên xưng
không úp mở, theo gương thánh Phao-lô
trước mặt các thẩm phán. Người Ki-tô
hữu phải cố gắng để "lương
tâm không có ǵ đáng chê trách trước mặt Thiên Chúa và
người ta" (Cv 24,16).
2472 (863, 905) Bổn phận tham gia vào
đời sống của Hội thánh, thúc đẩy
người Ki-tô hữu hành động như những
chứng nhân của Tin Mừng và chu toàn những trách
vụ phát xuất từ bổn phận ấy. Làm chứng nhân là truyền đạt đức
tin bằng lời nói và việc làm. Làm chứng cho
đức tin là một việc làm chính đáng để
khẳng định hoặc làm cho kẻ khác nhận
biết chân lư (x. Mt 18,16):
Mọi Ki-tô hữu dù sống ở đâu,
đều phải lấy gương mẫu đời
sống và chứng từ lời nói để biểu
dương con người mới mà họ đă mặc
lấy nhờ bí tích Thánh Tẩy, và sức mạnh của
Chúa Thánh Thần mà họ đă được củng
cố nhờ bí tích Thêm Sức" (x. AG 11).
2473
2474 Hội
Thánh hết sức cẩn thận thu
thập kỷ niệm về những người đă
đi đến tận cùng để làm chứng cho
đức tin. Truyện các vị tử đạo là
văn khố của Chân Lư được viết bằng
máu:
(1011)
"Những quyến rũ của thế gian và các
vương quốc thế trần sẽ chẳng ích ǵ cho
tôi.
Đối với tôi, chết (để
được kết hợp) với Đức Ki-tô Giê-su, c̣n
hơn được thống trị cả mặt
đất này. Chính Người là
Đấng tôi t́m kiếm, Đấng đă chết cho chúng ta.
Chính Người là Đấng tôi khao khát,
Đấng đă sống lại v́ chúng ta. Giờ phút tôi
chào đời đă gần kề (T. Inhaxiô thành Antiôkia, Rom
6,1-2).
Con chúc tụng Chúa v́ Chúa cho con
được hưởng ngày này và giờ này,
được kể vào số các vị tử đạo
của Chúa... Lạy Thiên Chúa trung tín và chân
thật, Chúa đă giữ lời Chúa hứa. V́ ân huệ này và v́ tất cả mọi
sự, con ngợi khen Chúa, con chúc tụng Chúa, con tôn vinh Chúa
nhờ vị Thượng Tế vĩnh hằng trên
trời là Đức Giê-su Ki-tô, Con rất yêu dấu của
Chúa. Nhờ Người, Đấng luôn ở với Cha và Chúa
Thánh Thần, con xin tôn vinh Cha bây giờ và cho đến muôn
muôn đời A-men (T. Pôlycapô, mart. 14, 2-3) ".
III. NHỮNG XÚC
PHẠM ĐẾN CHÂN LƯ
2475
Là
môn đệ của Đức Ki-tô, chúng ta đă "mặc
lấy con người mới, là con người sáng
tạo theo h́nh ảnh Thiên Chúa để sống thật
sự công chính và thánh thiện" (Ep 4, 24). Một khi
đă cởi bỏ sự gian dối (Ep 4, 25) chúng ta
phải "từ bỏ mọi thứ gian ác, mọi
điều xảo trá, giả h́nh và ghen tương cùng
mọi lời nói gièm pha" (1 Pr 2,1).
2476 (2152) Chứng dối và thề gian.
Công khai nói nghịch với sự thật là
một lỗi nặng. Trước ṭa án, lời nói
như thế là chứng dối (x. Pr 19,9).
Khi nói dối mà c̣n thề, th́ đó là thề
gian. Chứng dối và thề gian sẽ dẫn
đến một người vô tội bị kết án
hoặc can phạm được gỡ tội hoặc
gia tăng h́nh phạt cho bị cáo (x. Pr 18, 5), làm cho các
thẩm phán đi đến những phán quyết lệch
lạc.
2477
V́
phải tôn trọng thanh danh của người khác, chúng ta
không được có thái độ và lời nói có thể
gây hại cho họ (x. CIC can.220). Chúng ta có lỗi khi:
·
Phán đoán
hồ đồ, nghĩa là khi không có đủ cơ
sở mà minh nhiên hoặc mặc nhiên cho rằng một
người có lỗi về luân lư;
·
Nói xấu nghĩa là khi
không có lư do khách quan chính đáng mà lại tiết lộ
những tật xấu và những lỗi lầm của
kẻ khác cho những người chưa biết (x. Kn 21,28);
·
Vu khống tức là khi
dùng những lời ngược với sự thật mà
làm hại thanh danh kẻ khác và tạo cớ cho
người ta phán đoán sai lầm về người
ấy.
2478
Để
tránh phán đoán hồ
đồ, chúng ta phải cố gắng cắt nghĩa
tốt cho ư nghĩ, lời nói và việc làm của tha nhân:
Mọi Ki-tô hữu tốt phải sẵn
sàng bào chữa cho người khác hơn là lên án. Nếu
không bàu chữa được, th́ phải hỏi xem
người ấy có ư nói ǵ, nếu người ấy nói
sai, th́ hăy lấy t́nh thương mà sửa chữa; và
nếu chưa đủ th́ t́m mọi phương thế
thích hợp để giúp người ấy hiểu
được và thoát được sai lầm (T.I-nhă Linh
Thao, 22).
2479 (1753) Nói xấu và vu khống làm
mất thanh danh và danh dự của người khác. Danh
dự là bằng chứng xă hội tôn trọng phẩm giá
con người, và mọi người tự nhiên có
quyền được tôn trọng thanh danh. Do đó, nói
xấu và vu khống là phạm đến công b́nh và bác ái.
2480
Phải
loại trừ mọi lời nói hoặc thái độ
như nịnh hót, a dua, tâng
bốc hoặc lấy ḷng để thúc đẩy
kẻ khác làm điều xấu và ăn ở đồi
bại. Tâng
bốc là một lỗi nặng nếu đồng lơa
với các thói xấu hoặc các tội nặng. Ư muốn giúp đỡ hoặc t́nh bạn không
biện minh được cho lời nói giả dối.
Tâng bốc là
một tội nhẹ khi chỉ v́ muốn làm vui ḷng
người khác, tránh một điều xấu, thoát
khỏi một t́nh thế khó khăn hay để
đạt được những lợi ích chính đáng.
2481
Khoe khoang hoặc khoác lác là một lỗi
nghịch với sự thật. Mỉa mai
cũng là tội khi có ư châm biếm một cách cư xử
nào đó của người khác để hạ giá
họ.
2482 (392) "Nói dối là nói sai sự thật, với ư
định đánh lừa kẻ khác"(T.Âu-tinh, mend.4,5).
Chúa Giê-su kết án nói dối như
một công việc của ma quỉ "Cha các ngươi
là ma quỉ ... v́ sự thật không ở trong nó. Khi nói
dối là nó nói theo bản tính của nó, v́ nó là kẻ nói dối
và là cha sự gian dối" (Ga 8,44).
2483
Khi nói dối người ta trực tiếp
xúc phạm đến chân lư. Nói dối là nói hay hành
động nghịch với chân lư để lừa
gạt. Nói dối làm hại đến
tương quan giữa con người với chân lư và con
người với nhau, nên kẻ nói dối xúc phạm
đến tương quan nguyên thủy giữa con
người và lời nói của con người với
Chúa.
2484 (1750) Tội nói dối nặng hay
nhẹ tùy theo mức độ làm sai lạc chân lư, tùy theo
các hoàn cảnh và ư định của kẻ nói dối, tùy
theo những thiệt hại mà nạn nhân của nó
phải hứng chịu. Ngay cả khi nói dối chỉ là
tội nhẹ, cũng trở thành tội trọng nếu vi phạm nặng nề đến công b́nh
và bác ái.
2485 (1756) Tội nói dối bao giờ
cũng là điều phải lên án, v́ làm mất giá trị
lời nói trong khi lời nói có nhiệm vụ truyền
thông cho kẻ khác chân lư ḿnh đă biết. Lời
nói cố ư lừa gạt kẻ khác, là lỗi phạm
đến công bằng và bác ái. Tội này càng nặng
hơn khi có nguy cơ gây ra những hậu quả tai hại cho người bị lừa
gạt.
2486 (1607) Nói dối v́ xúc phạm
đến đức tính chân thật, thực sự là
một hành vi thô bạo đối với kẻ khác, xâm
phạm đến khả năng nhận thức là
điều kiện để họ phán đoán và quyết
định. Nói dối gây chia rẽ giữa người
với người và mọi tệ hại do chia rẽ mà
ra. Nói dối là tai họa cho mọi xă
hội, làm cho người ta không c̣n tin tưởng nhau và
phá hoại những mối tương giao trong xă hội.
2487 (1459 2412) Ai lỗi phạm đến
công b́nh và chân lư, đều phải đền bù, dù đă
được thứ tha. Khi không thể
đền bù cách công khai, th́ phải làm kín đáo; nếu
không thể đền bù cách trực tiếp cho
người bị hại, th́ phải đền bù về
tinh thần v́ đức bác ái. Ai lỗi
phạm đến thanh danh kẻ khác, cũng phải
đền bù như thế. Phải
đền bù tinh thần và đôi khi về mặt vật
chất, tương xứng với thiệt hại đă
gây ra. Đây là nghĩa vụ lương
tâm.
IV. TÔN TRỌNG
CHÂN LƯ
2488 (1740) Con người có quyền
được thông truyền chân lư nhưng không phải vô
điều kiện. Ai cũng phải sống phù hợp
với luật bác ái huynh đệ của Tin Mừng. V́
thế, trong những hoàn cảnh cụ thể, giới
luật này đ̣i hỏi mỗi người phải suy xét
xem có nên hay không nên tỏ bày sự thật theo yêu cầu.
2489 (2284) Vừa phải giữ
đức ái huynh đệ vừa phải tôn trọng chân
lư, nên chúng ta phải thận trọng trước những)yêu
cầu tŕnh bày sự thật. V́ lợi ích và an
toàn của tha nhân, v́ tôn trọng đời tư và công ích,
chúng ta có thể giữ bí mật hay nói tránh đi. Bổn phận tránh gây gương xấu buộc
chúng ta phải hết sức thận trọng. Không ai
bị bắt buộc phải nói sự thật cho
người không có quyền được biết (x. Hc 27,16; Pr 25,9-10).
2490 (1467) Bí mật toà giải tội là
thánh thiêng và không được tiết lộ v́ bất
kỳ lư do nào. "Bí mật toà giải tội là bất
khả vi phạm; do đó tuyệt đối cấm linh mục
giải tội tiết lộ về hối nhân bất
cứ điều ǵ, bằng lời nói hoặc một cách
nào khác, và v́ bất cứ lư do ǵ (x. CIC, can 983,1)".
2491
Những bí mật nghề nghiệp - ví dụ
của các nhà chính trị, quân nhân, y sĩ, luật gia -
hoặc chuyện tâm sự được yêu cầu
giữ kín, phải được giữ bí mật trừ
trường hợp ngoại lệ nếu việc giữ
bí mật sẽ gây ra cho người đă nói ra, hoặc
cho người đă tiếp nhận hoặc cho một
đệ tam nhân, những thiệt hại nặng nề
và chỉ có thể tránh được khi nói sự
thật. Dù không buộc phải giữ kín,
không được tiết lộ những chuyện riêng
tư có thể gây tổn hại cho tha nhân, trừ khi có lư
do hệ trọng và tương xứng.
2492 (2522) Chúng ta phải tôn trọng bí mật đời
tư của người khác. Ai có trách
nhiệm về các phương tiện thông tin khi phục
vụ công ích vẫn phải tôn trọng cách tương
xứng các quyền lợi của cá nhân. Phải lên án việc ngành thông tin xen vào đ̣i tư
của những người hoạt động chính
trị hoặc được công chúng biết đến,
nếu xâm phạm đến cuộc sống riêng tư và
sự tự do của họ.
V. SỬ
DỤNG NHỮNG PHƯƠNG TIỆN
2493 Trong xă
hội hiện đại, các phương tiện
truyền thông xă hội giữ một vai tṛ quan trọng
trong lănh vực thông tin, phát huy văn hóa và đào tạo con
người. Vai tṛ này lớn dần theo các tiến bộ
kỹ thuật theo lượng thông tin phong phú và đa
dạng cũng như theo ảnh hưởng trên công
luận.
2494 (1906) Các
phương tiện truyền thông phải phục vụ
công ích (x. IM 11). Xă hội có quyền được
biết những tin tức phổ biến dựa trên
sự thật và tự do, công bằng và t́nh liên
đới.
"Việc thực thi đúng đắn quyền nầy
đ̣i việc truyền thông phải luôn xác thực khi tŕnh
bày nội dung và phải đầy đủ mà vẫn
giữ được công b́nh và bác ái; ngoài ra, cách thức
truyền thông cũng phải lương thiện và thích
hợp, nghĩa là cả trong việc săn tin và loan tin,
tuyệt đối phải tuân giữ các luật luân lư,
các quyền lợi chính đáng và phẩm giá của con
người" (IM 5).
2495 (906) "Mọi
thành phần của xă hội cần phải chu toàn bổn
phận công b́nh và bác ái của ḿnh, ngay cả trong lănh
vực này; do đó, họ phải sử dụng các
phương tiện truyền thông xă hội để
cố gắng tạo ra và truyền bá những dư
luận lành mạnh" (x. IM 8). T́nh liên đới phải
là thành quả của một nền thông tin chân thật và
công b́nh, và của việc tự do trao đổi ư
kiến, nhờ đó người ta hiểu biết và tôn
trọng nhau hơn.
2496 (2525) Những
phương tiện truyền thông xă hội (đặc
biệt những phương tiện thông tin đại
chúng) có thể làm cho những người tiếp nhận
trở nên thụ động, thiếu cảnh giác
đối với nội dung và h́nh ảnh được
phổ biến. Bởi vậy, những người
tiếp nhận phải giữ điều độ và
kỷ luật đối với những nguồn thông tin
đại chúng. Họ phải tạo cho ḿnh một
lương tâm sáng suốt và ngay thẳng, để có
thể chống lại những ảnh hưởng thiếu
lương thiện.
2497 V́ bổn
phận nghề nghiệp, những người có trách
nhiệm thông tin, khi phổ biến tin tức phải
phục vụ chân lư nhưng không được lỗi
phạm đức bác ái. Họ cũng phải để
tâm vừa tôn trọng bản chất các sự kiện
vừa tôn trọng những giới hạn khi phê b́nh
người khác. Không bao giờ được bôi nhọ
người khác.
2498 (2237 2286) "V́
công ích, chính quyền có trách nhiệm đặc biệt
đối với những phương tiện truyền
thông. Chính quyền phải bênh vực và bảo vệ
sự tự do đích thực và đúng đắn trong
việc thông tin (x. IM 12). "Bằng cách ban hành luật
lệ và thi hành nghiêm chỉnh, chính quyền phải bảo
đảm rằng các phương tiện truyền thông không
bị lạm dụng để gây thiệt hại
nặng nề cho thuần phong mỹ tục và cho những
tiến bộ của xă hội (x. IM 12). Chính quyền
phải trừng phạt kẻ vi phạm thanh danh và bí
mật đời tư của người khác. Chính
quyền phải thông báo kịp thời và đúng
đắn những thông tin liên hệ đến lợi ích
của đại chúng hoặc giải đáp những
bận tâm chính đáng của dân chúng. Không ǵ có thể
biện minh cho việc dùng những phương tiện
truyền thông đưa ra những thông tin sai lạc
để lèo lái dư luận; làm như vậy là xâm
phạm đến tự do của cá nhân và các nhóm.
2499 (1903) Luân
lư kết án các nhà nước độc tài xuyên tạc chân
lư một cách có hệ thống, dùng các phương tiện
truyền thông để khống chế dư luận
về chính trị, "giật dây" những bị cáo
và nhân chứng trong các vụ án công khai, tưởng
rằng có thể củng cố ách chuyên chế bằng
cách ngăn chặn và đàn áp những người
"bất đồng quan điểm".
VI. CHÂN LƯ,
THẨM MỸ VÀ NGHỆ THUẬT THÁNH
2500 (1864
"V́ chính Đấng Sáng Tạo mọi loài
là tác giả của muôn vẻ đẹp" (Kn 13,3).
Đức Khôn Ngoan tỏa ra từ quyền năng Thiên Chúa và
rực lên trong ngần từ vinh hiển Đấng Toàn
Năng, nên không thể vương một t́ ố. Đức
Khôn Ngoan phản chiếu Ánh Sáng vĩnh cửu, là tấm
gương trong phản ánh hoạt động của Thiên
Chúa, là h́nh ảnh ḷng nhân hậu của Người"
(Kn 7,25-26). "Đức Khôn Ngoan rực rỡ hơn mặt
trời, trổi vượt muôn tinh t ú, so với Đức
Khôn Ngoan, ánh sáng c̣n kém xa, bởi trước màn đêm, ánh
sáng đành phải lui bước, c̣n Đức Khôn Ngoan,
chẳng gian tà nào thắng nổi"(Kn 7,29-30). "Vẻ
đẹp của Đức Khôn Ngoan làm tôi say đắm" (Kn
8,2).
2501 (339) "Được
tạo dựng giống h́nh ảnh Thiên Chúa" (St 1, 26),
con người diễn tả chân lư về tương quan
của ḿnh với Thiên Chúa Sáng Tạo bằng vẻ
đẹp của các tác phẩm nghệ thuật. Nghệ
thuật là một h́nh thức diễn tả đặc
trưng của con người, vượt lên trên nhu
cầu kiếm sống mà con người có chung với các
sinh vật khác. Nghệ thuật là sự tràn đầy thoải
mái của những nội tâm phong phú, phát sinh từ một
tài năng được Đấng Sáng Tạo phú ban, và
từ cố gắng của chính con người. Nghệ
thuật là một dạng thức khôn ngoan thực
tiễn, kết hợp trí thức với kỹ năng (Kn
7, 17) để tạo dáng cho chân lư của một thực
tại, bằng ngôn ngữ phù hợp với giác quan.
Nghệ thuật có phần giống như hoạt
động của Thiên Chúa trong công tŕnh sáng tạo, bao lâu
được khởi hứng từ sự thật
về vạn vật và t́nh yêu đối với chúng.
Như mọi hoạt động khác của con
người, nghệ thuật không t́m cứu cánh tuyệt
đối nơi chính ḿnh, nhưng được
định hướng và trở nên cao quí nhờ cùng
đích của con người (Piô XII, diễn văn ngày
25-12-1955 và
2502 (1156-1162) Nghệ
thuật thánh sẽ chân thật và đẹp đẽ, khi
h́nh dạng thích ứng với chủ đích: đó là
nhắc nhở chúng ta dùng đức tin và tâm t́nh thờ
phượng để tôn vinh Thiên Chúa siêu việt, Đấng
Tuyệt Mỹ vô h́nh v́ là chân lư và t́nh yêu, đă xuất
hiện trong Đức Ki-tô, "Người là phản ánh
vẻ huy hoàng, là h́nh ảnh trung thực của bản
thể Thiên Chúa" (Dt 1,3), "Nơi Người tất
cả sự viên măn của thần tính hiện diện cách
cụ thể" (Cl 2, 9). Vẻ đẹp thần linh
đă được phản chiếu nơi Đức Trinh
Nữ Mẹ Thiên Chúa, nơi các thiên thần và các thánh.
Nghệ thuật thánh đích thực đưa con
người đến tâm t́nh thờ phượng, cầu
nguyện và yêu mến Thiên Chúa là Đấng Sáng Tạo và
Cứu Chuộc, Đấng Thánh Thiện và Thánh Hóa con
người.
2503 V́ thế,
chính các giám mục, hoặc qua các đại diện,
phải lưu tâm cổ vơ nghệ thuật thánh,
dưới mọi dạng thức cổ truyền cũng
như hiện đại, thận trọng, loại
trừ khỏi phụng vụ và những nơi thờ
phượng những ǵ không thích hợp với chân lư
đức tin và cái đẹp đích thực của
nghệ thuật thánh (x.SC 122-127).
TÓM LƯỢC
2504 "Ngươi
không được làm chứng gian hại
người" (Xh 20,16). Các môn đệ của Đức
Ki-tô phải "mặc lấy con người mới là
con người được sáng tạo theo h́nh ảnh
Thiên Chúa để sống thật sự công chính và thánh
thiện" (Ep 4,24)
2505 Chân lư
hoặc chân thật là nhân đức giúp con người
thành thật trong hành vi và lời nói, không gian dối,
giả vờ và đạo đức giả.
2506 Người
Ki-tô hữu đừng hổ thẹn v́ phải làm
chứng cho Chúa (2Tm 1,8) bằng lời nói cũng như
việc làm. Tử đạo là lời chứng cao quư
nhất về chân lư đức tin.
2507 V́ phải
tôn trọng thanh danh và danh dự của người khác,
chúng ta không được nói xấu hay vu khống ai
bằng thái độ hay bằng lời nói.
2508 Nói dối
là nói sai sự thật với ư định đánh lừa
.
2509 Ai lỗi
phạm đến chân lư th́ buộc phải đền bù.
2510 "Khuôn
vàng thước ngọc" giúp chúng ta nhận định
trong những trường hợp cụ thể xem có nên hay
không nên tiết lộ sự thật cho người
muốn biết.
2511 "Bí
mật ṭa giải tội là bất khả vi phạm" (x.
CIC, can. 983, 1). Các bí mật nghề nghiệp phải
được giữ kín. Không được tiết
lộ những chuyện tâm sự có thể gây hại cho
người khác.
2512 Xă hội
có quyền được biết những tin tức
phổ biến dựa trên chân lư, tự do và công bằng.
Khi sử dụng các phương tiện truyền thông xă
hội, những người tiếp nhận phải
biết giữ điều độ và kỷ luật.
2513 "Mỹ
thuật và nhất là nghệ thuật thánh, tự bản
tính, nhằm diễn tả một cách nào đó, vẻ
đẹp vô biên của Thiên Chúa qua những tác phẩm nhân
loại; nghệ thuật này càng làm cho Thiên Chúa
được ca tụng và tôn vinh hơn, một khi
những tác phẩm đó không nhằm chủ đích nào khác
ngoài sự tích cực góp phần hướng tâm trí con
người sốt sắng về cùng Chúa" (x .SC 122).